Bạn đang tìm hiểu về trái phiếu là gì? Trong thị trường chứng khoán, chúng ta vẫn thường hay nghe đến trái phiếu và cổ phiếu của công ty. Vậy bản chất của trái phiếu là gì? Đặc điểm của trái phiếu ra sao? Trái phiếu gồm những loại nào? Và cách phân biệt được trái phiếu và cổ phiểu. Mời bạn đọc hãy cùng tham khảo bài viết “Trái phiếu là gì? Đặc điểm của trái phiếu mà bạn cần biết”
Trái phiếu là gì?
Theo Wikipedia: Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành buộc phải trả cho người sở hữu trái phiếu với một khoản tiền cụ thể. Trong một khoảng thời gian xác định, với một lợi tức theo quy định. Người phát hành có thể là doanh nghiệp hay một tổ chức chính quyền như chính quyền và Kho bạc nhà nước.
Đặc điểm của trái phiếu
- Bất cứ cá nhân hay doanh nghiệp hoặc chính phủ đều có thể mua trái chủ hoặc trái phiếu. Trên trái phiếu có thể ghi tên trái chủ được gọi là trái phiếu ghi danh hoặc có thể không ghi tên thì được gọi là trái phiếu vô danh.
- Người cho nhà phát hành trái phiếu vay tiền gọi là trái chủ. Trái chủ không chịu trách nhiệm nào về hiệu quả sử dụng vốn vay từ người vay. Nhà phát hành có nghĩa vụ thanh toán số nợ như đã cam kết trong hợp đồng cho vay.
- Người phát hành trái phiếu có thể là doanh nghiệp (còn được gọi là trái phiếu doanh nghiệp), một tổ chức chính quyền công như: chính quyền (gọi là công trái hay trái phiếu chính phủ); kho bạc nhà nước (còn gọi là trái phiếu kho bạc).
- Trái phiếu đem lại nguồn thu là tiền lãi. Đây là khoản thu cố định thường kỳ và không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.
- Bản chất của trái phiếu là chứng khoán nợ. Do đó khi công ty bị phá sản, giải thể thì cổ phần của công ty trước hết phải thanh toán cho những người nắm giữ trái phiếu trước đó. Được xem như là một nghĩa vụ bắt buộc. Sau khi trả nợ trái phiếu thì cổ phần mới được chia cho những cổ đông.
Phân loại trái phiếu
Việc phân loại trái phiếu sẽ theo các đặc điểm của trái phiếu khác nhau như: Người phát hành, lợi tức, hình thức, tính chất trái phiếu, mức độ đảm bảo thanh toán.
1. Phân loại theo người phát hành
- Trái phiếu của doanh nghiệp: Là các trái phiếu được doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phát hành nhằm tăng vốn hoạt động. Trái phiếu của doanh nghiệp có nhiều loại và đa dạng.
- Trái phiếu của Chính phủ: nhằm đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của Chính phủ. Chính phủ phát hành trái phiếu với mục đích huy động tiền nhàn rỗi trong dân, các tổ chức kinh tế – xã hội. Chính phủ được xem là Nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trường. Vì vậy, trái phiếu Chính phủ được xem là loại chứng khoán rủi ro ít nhất.
- Trái phiếu của các tổ chức tài chính, ngân hàng: Các tổ chức này có thể được phát hành trái phiếu nhằm tăng thêm vốn hoạt động.
2. Phân loại lợi tức trái phiếu
- Trái phiếu có lãi suất biến đổi (gọi là lãi suất thả nổi): Là loại trái phiếu mà lợi tức sẽ được trả trong những kỳ có sự khác nhau. Và được tính theo 1một lãi suất có sự biến đổi theo lãi suất tham chiếu của trái phiếu.
- Trái phiếu có lãi suất bằng không: Loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi. Nhưng được mua với mức giá thấp hơn so với mệnh giá (mua chiết khấu) và được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn theo quy định.
- Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu mà lợi tức được xác định dựa theo tỷ lệ phần trăm (%) cố định tính theo mệnh giá.
- Trái phiếu có lãi suất biến đổi (gọi là lãi suất thả nổi): Là loại trái phiếu mà lợi tức sẽ được trả trong những kỳ có sự khác nhau. Và được tính theo 1một lãi suất có sự biến đổi theo lãi suất tham chiếu của trái phiếu.
- Trái phiếu có lãi suất bằng không: Loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi. Nhưng được mua với mức giá thấp hơn so với mệnh giá (mua chiết khấu) và được hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn theo quy định.
- Trái phiếu có lãi suất cố định: Loại trái phiếu mà lợi tức được xác định dựa theo tỷ lệ phần trăm (%) cố định tính theo mệnh giá.
3. Phân loại theo mức độ đảm bảo thanh toán của người phát hành
Trái phiếu bảo đảm: Loại trái phiếu mà người phát hành sử dụng một tài sản có giá trị làm vật bảo đảm cho việc phát hành. Khi nhà phát hành mất khả năng thanh toán thì trái chủ có quyền thu và bán tài sản đó để thu hồi lại số tiền mà người phát hành còn nợ lại. Tùy theo đặc điểm của trái phiếu mà trái phiếu bảo đảm thường gồm vài loại chủ yếu sau:
- Trái phiếu có tài sản cầm cố: Loại trái phiếu đảm bảo bằng việc người phát hành cầm cố một bất động sản nhằm đảm bảo thanh toán cho trái chủ. Thường giá trị tài sản cầm cố sẽ lớn hơn tổng số mệnh giá của các trái phiếu phát hành nhằm bảo vệ quyền lợi cho trái chủ.
- Trái phiếu bảo đảm bằng chứng khoán ký quỹ: Loại trái phiếu được đảm bảo bằng việc người phát hành thường là đem ký quỹ số chứng khoán chuyển nhượng mà mình sở hữu để làm tài sản đảm bảo.
Trái phiếu không bảo đảm: Loại trái phiếu phát hành không có tài sản làm vật đảm bảo mà chỉ được bảo đảm bằng uy tín của người phát hành trái phiếu.
4. Phân loại dựa vào hình thức trái phiếu
- Trái phiếu ghi danh: Loại trái phiếu có ghi tên của người mua, và trong sổ sách của người phát hành theo đặc điểm của trái phiếu.
- Trái phiếu vô danh: Loại trái phiếu không ghi tên của người mua. Và trong sổ sách của người phát hành. Trái chủ là người được hưởng quyền lợi từ trái phiếu vô danh.
5. Phân loại dựa vào tính chất trái phiếu
- Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu: Loại trái phiếu có kèm với phiếu cho phép trái chủ được quyền mua số lượng nhất định cổ phiếu của công ty.
- Trái phiếu có thể mua lại: Loại trái phiếu cho phép nhà phát hành có quyền mua lại một hoặc toàn bộ trước khi trái phiếu đến hạn thanh toán.
- Trái phiếu có thể chuyển đổi: Loại trái phiếu của công ty cổ phần mà trái chủ có quyền chuyển sang cổ phiếu của công ty đó. Việc này được quy định cụ thể về tỷ lệ, thời gian khi mua trái phiếu.
- Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu: Loại trái phiếu có kèm với phiếu cho phép trái chủ được quyền mua số lượng nhất định cổ phiếu của công ty.
- Trái phiếu có thể mua lại: Loại trái phiếu cho phép nhà phát hành có quyền mua lại một hoặc toàn bộ trước khi trái phiếu đến hạn thanh toán.
- Trái phiếu có thể chuyển đổi: Loại trái phiếu của công ty cổ phần mà trái chủ có quyền chuyển sang cổ phiếu của công ty đó. Việc này được quy định cụ thể về tỷ lệ, thời gian khi mua trái phiếu.
XEM THÊM: Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu
Tóm lại vấn đề: Bản chất của trái phiếu là chứng khoán nợ. Với những chia sẻ về trái phiếu, cũng như đặc điểm của trái phiếu và phân loại ở trên. Hy vọng sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về trái phiếu.
Thông tin được tìm kiếm nhiều nhất trên GVLAWYERS
- vietnam law firm
- lawyers in vietnam
- vietnam international law firm
- law firm in ho chi minh city
- international law firm in vietnam
- top law firm in vietnam
- Vietnam company law
- Vietnamese solicitor
- Vietnamese attorney
- Vietnamese law firm
- Vietnamese barrister
- Vietnamese lawyer
- dịch vụ tư vấn luật
- dịch vụ tư vấn Luật tại tphcm
- dịch vụ tư vấn Luật uy tín tại tphcm
- luật sư tranh tụng
- hợp đồng thương mại
- Luật sư hợp đồng
- văn phòng luật
- văn phòng luật sư
- dịch vụ luật sư
- ip lawyer in vietnam
- công ty luật
- công ty tư vấn luật
- công ty luật tphcm
- văn phòng luật sư uy tín tại tphcm
- công ty luật uy tín tại tphcm
- công ty luật tại tphcm
- công ty luật ở tphcm
- công ty luật uy tín
- hợp đồng lao động
- litigation lawyers
- Real Estate Lawyers
- real estate attorney
- real estate law firm
- banking law firm
- banking lawyers
- banking attorney
- banking and finance lawyers
- banking law attorney
- tax law firm
- international tax attorney
- law firm in vietnam
- law firm
- vietnam intellectual property
- trademark registration in vietnam
- vietnam ip law
- intellectual property
- vietnam ip firm
- intellectual property law vietnam
- hanoi law firm
- law firm vietnam
- lawyer in vietnam
- vietnamese lawyers
- law company
- international law firms in vietnam
- vietnam enterprise law
- vietnam corporate law
- civil lawyer
- civil litigation attorney
- civil litigation lawyers