Trong bài viết này, Luật GV Lawyers sẽ chia sẻ chia sẻ đến Quý khách hàng về luật trọng tài thương mại. Để nhận được thông tin tư vấn cụ thể hơn về vụ việc, Quý khách vui lòng liên hệ đến GV Lawyers qua số hotline +84 (28) 3622 3555.
Tìm hiểu về trọng tài thương mại là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 trong Luật Trọng tài thương mại 2010, trọng tài thương mại được định nghĩa như sau:
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này.
Ngoài ra, tại khoản 1 Điều 3 trong Luật Trọng tài thương mại 201 cũng chỉ ra các loại trọng tài thương mại như:
- Trọng tài viên là người được các bên lựa chọn hoặc được Trung tâm trọng tài hoặc Tòa án chỉ định để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này.
- Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật này và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó.
- Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này và trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận.
- Trọng tài nước ngoài là Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam.
Các nội dung chính trong luật trọng tài thương mại năm 2010
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Điều 5. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Điều 6. Toà án từ chối thụ lý trong trường hợp có thoả thuận trọng tài
Điều 7. Xác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài
Điều 8. Xác định Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài
Điều 9. Thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng tài
Điều 10. Ngôn ngữ
Điều 11. Địa điểm giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Điều 12. Gửi thông báo và trình tự gửi thông báo
Điều 13. Mất quyền phản đối
Điều 14. Luật áp dụng giải quyết tranh chấp
Điều 15. Quản lý nhà nước về Trọng tài
Chương II: THỎA THUẬN TRỌNG TÀI
Điều 16. Hình thức thỏa thuận trọng tài
Điều 17. Quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng
Điều 18. Thoả thuận trọng tài vô hiệu
Điều 19. Tính độc lập của thỏa thuận trọng tài
Chương III: TRỌNG TÀI VIÊN
Điều 20. Tiêu chuẩn Trọng tài viên
Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên
Điều 22. Hiệp hội trọng tài
Chương IV: TRUNG TÂM TRỌNG TÀI
Điều 23. Chức năng của Trung tâm trọng tài
Điều 24. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài
Điều 25. Đăng ký hoạt động của Trung tâm trọng tài
Điều 26. Công bố thành lập Trung tâm trọng tài
Điều 27. Tư cách pháp nhân và cơ cấu của Trung tâm trọng tài
Điều 28. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm trọng tài
Điều 29. Chấm dứt hoạt động của Trung tâm trọng tài
Chương V: KHỞI KIỆN
Điều 30. Đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo
Điều 31. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài
Điều 32. Thông báo đơn khởi kiện
Điều 33. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
Điều 34. Phí trọng tài
Điều 35. Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ
Điều 36. Đơn kiện lại của bị đơn
Điều 37. Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại; sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại hoặc bản tự bảo vệ
Điều 38. Thương lượng trong tố tụng trọng tài
Chương VI: HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI
Điều 39. Thành phần Hội đồng trọng tài
Điều 40. Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài
Điều 41. Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
Điều 42. Thay đổi Trọng tài viên
Điều 43. Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài
Điều 44. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về việc không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài
Điều 45. Thẩm quyền xác minh sự việc của Hội đồng trọng tài
Điều 46. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về thu thập chứng cứ
Điều 47. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài về triệu tập người làm chứng
Chương VII: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
Điều 48. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều 49. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều 50. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài
Điều 51. Thẩm quyền, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài
Điều 52. Trách nhiệm của bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Điều 53. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục của Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
Chương VIII: PHIÊN HỌP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Điều 54. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp
Điều 55. Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp
Điều 56. Việc vắng mặt của các bên
Điều 57. Hoãn phiên họp giải quyết tranh chấp
Điều 58. Hoà giải, công nhận hòa giải thành
Điều 59. Đình chỉ giải quyết tranh chấp
Chương IX: PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
Điều 60. Nguyên tắc ra phán quyết
Điều 61. Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng tài
Điều 62. Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc
Điều 63. Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung
Điều 64. Lưu trữ hồ sơ
Chương X: THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
Điều 65. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài
Điều 66. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài
Điều 67. Thi hành phán quyết trọng tài
Chương XI: HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
Ðiều 68. Căn cứ huỷ phán quyết trọng tài
Điều 69. Quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
Điều 70. Đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
Điều 71. Toà án xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài
Điều 72. Lệ phí tòa án liên quan đến Trọng tài
Chương XII: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Điều 73. Điều kiện hoạt động của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Điều 74. Hình thức hoạt động của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Điều 75. Chi nhánh
Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của Chi nhánh của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Điều 77. Văn phòng đại diện
Điều 78. Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Điều 79. Hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện của Tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Chương XIII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 80. Áp dụng Luật đối với các Trung tâm trọng tài được thành lập trước ngày Luật này có hiệu lực
Điều 81. Hiệu lực thi hành
Điều 82. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Nội dung trong bài viết trên đây chỉ nhằm mục đích tham khảo, để được hỗ trợ và tư vấn giải quyết các tranh chấp hợp đồng thương mại; Tư vấn thẩm quyền, các điều kiện giải quyết các tranh chấp của Trọng tài….Quý khách hàng vui lòng liên hệ đến GV Lawyers để nhận được thông tin tư vấn cụ thể hơn về vụ việc qua hotline +84 (28) 3622 3555.